ClockThứ Bảy, 08/11/2014 02:32

Danh sách cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân ưu tú" trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ nhất

TTH.VN - Thực hiện Công văn số 4956 của UBND tỉnh v/v triển khai xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân ưu tú" trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể và CV số 1994 của Sở VHTT&DL v/v công khai danh sách các cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu cao quý này, Thuathienhueonline cập nhật đầy đủ danh sách các cá nhân nói trên.

 

                     UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ                              CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
               SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH                                      Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
                                          
                                                                                                                            Thừa Thiên Huế, ngày 30 tháng 10  năm 2014
 
DANH SÁCH CÁ NHÂN ĐỀ NGHỊ XÉT TẶNG DANH HIỆU “NGHỆ NHÂN ƯU TÚ”
TRONG LĨNH VỰC DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ LẦN THỨ NHẤT
 


TT
HỌ VÀ TÊN
NĂM SINH
ĐỊA CHỈ
LOẠI HÌNH NẮM GIỮ
Nam
Nữ
        I. Loại hình: Nghệ thuật trình diễn dân gian
 
1.
Nguyễn Văn Dơ
(Pe Kê Dơ)
1976
 
Xã Hồng Bắc, huyện A Lưới
Dân ca, dân nhạc, dân vũ
các dân tộc A Lưới
2.
Đéc (Quỳnh Hầu)
1930
 
Xã A Ngo, huyện A Lưới
Dân ca, dân nhạc, dân vũ
các dân tộc A Lưới
3.
Hồ Văn Hạnh (A Đốt)
1946
 
Xã Hồng Trung, A Lưới
Dân ca, dân nhạc, dân vũ
các dân tộc A Lưới
4.
Nguyễn Đình Hạp
1938
 
Phường Trường An, thành phố Huế
Âm nhạc truyền thống Huế
5.
Phan Thị Hương Hoa
 
1945
Phường Phú Hậu, Thành phố Huế
Ca Huế và dân ca Huế
6.
Tôn Nữ Lệ Hoa
 
1955
Phú Cát, Thành phố Huế
Âm nhạc truyền thống Huế
7.
Trương Thị Quỳnh Hoa
 
1955
Trần Phú, Thành phố Huế
Ca Huế và dân ca Huế
8.
Hồ Văn Hủ
(Hồ Xuân Cảnh)
1970
 
Xã A Roàng, huyện A Lưới
Dân ca, dân nhạc, dân vũ
các dân tộc A Lưới
9.
Đỗ Trung Hùng
1950
 
Phường Thuận Thành, thành phố Huế
Âm nhạc truyền thống Huế
10.
Lê Thị Bích Hường
 
1948
Phường Phú Hậu, Thành phố Huế
Âm nhạc truyền thống Huế
11.
Phan Thị Yêm
(Thanh Tâm)
 
1946
Phường Tây Lộc, Thành phố Huế
Ca Huế và dân ca Huế
12.
Nguyễn Thị Kim Kiều
 
1953
Phường Thuận Thành, thành phố Huế
Ca Huế và dân ca Huế
13.
Ta Rương Mão
1963
 
Xã Thượng Long, huyện Nam Đông
Dân ca, dân nhạc, dân vũ
dân tộc Cơ Tu
14.
Nguyễn Thị Minh Mẫn
 
1925
Phường Thuận Lộc, thành phố Huế
Ca Huế và dân ca Huế
15.
Nguyễn Hoài Nam
(Pi Hôih Cu Lai)
1947
 
Xã Hồng Hạ, A Lưới
Dân ca, dân nhạc, dân vũ
các dân tộc A Lưới
16.
Quỳnh Nghìn
(Cu Xá)
1944
 
Xã Hồng Trung, A Lưới
Dân ca, dân nhạc, dân vũ
các dân tộc A Lưới
17.
La Nguyên
1955
 
Phường Thuận Thành, thành phố Huế
Tuồng Cung đình Huế
18.
Hồ Văn Ngừa
1957
 
Xã Thượng Long, huyện Nam Đông
Dân ca, dân nhạc, dân vũ
 dân tộc Cơ Tu
19.
Quỳnh Nhân
(Vỗ Cường)
1935
 
Xã Hồng Trung, A Lưới
Dân ca, dân nhạc, dân vũ
 các dân tộc A Lưới
20.
Pơ Loong Phương
(Lê Hồng Phương)
1964
 
Xã A Roàng, huyện A Lưới
Dân ca, dân nhạc, dân vũ
 các dân tộc A Lưới
21.
Lê Thị Phái
(Kăn Lộc)
 
 
1962
Xã Hồng Hạ, A Lưới
Dân ca, dân nhạc, dân vũ
các dân tộc A Lưới
22.
Trần Thảo
1956
 
Phường Phú Hiệp, Thành phố Huế
Nhã nhạc cung đình Huế
23.
Lữ Hữu Thi
1910
 
Hương Vinh, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế
Nhã nhạc cung đình Huế
24.
Theo Sở VHTT&DL
ĐÁNH GIÁ
Hãy trở thành người đầu tiên đánh giá cho bài viết này!
  Ý kiến bình luận

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

“Cụ” bàng trong trường học được công nhận cây Di sản

Sáng 17/2, thầy giáo Nguyễn Văn Tuân, Hiệu trưởng Trường THCS thị trấn Phú Lộc (huyện Phú Lộc) cho biết, cây bàng cổ thụ trong trường vừa được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là Cây Di sản Việt Nam.

“Cụ” bàng trong trường học được công nhận cây Di sản
Báo cáo nghiên cứu đầu tư dự án phục hồi di tích điện Cần Chánh

Chiều 12/1, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế tổ chức Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư dự án Tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích điện Cần Chánh. Tham dự, có các chuyên gia, nhà nghiên cứu văn hoá - lịch sử cùng lãnh đạo các sở, ngành liên quan.

Báo cáo nghiên cứu đầu tư dự án phục hồi di tích điện Cần Chánh
Núi Bân & lễ hội Quang Trung tại Huế

Cùng với Hà Nội và Bình Định, Huế tự hào có khu tưởng niệm và lễ hội Quang Trung gắn với sự kiện Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, xuất quân ra Bắc Hà, đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược.

Núi Bân  lễ hội Quang Trung tại Huế

TIN MỚI

Return to top